Bất Động Sản Nghĩa Trang

BƯỚC ĐẦU TIÊN ĐỂ KHỞI NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NHỜ VÀO KÊU GỌI VỐN LIỆU CÓ DỄ DÀNG HAY TRẮC TRỞ

Bạn thuyết phục bằng cách khiến các đầu tư chú ý đến dự án mình trình bày và sẵn sàng “mở túi tiền”?  Và có lẽ đây chính là câu hỏi được các công ty bước đầu khởi nghiệp đặt ra khi chuẩn bị vào cuộc “đấu tranh” cân não được mang tên kêu gọi nguồn vốn đầu tư.

Tình hình của việc kêu gọi nguồn vốn đầu tư bất động sản 

Theo như thực tế, không riêng về bất động sản, mà hầu hết kinh doanh ở bất cứ lĩnh vực ngành nghề nào, nguồn vốn đầu tư luôn được đề cao và quan tâm hàng đầu. Trong khi đó, việc kêu gọi nguồn vốn bỏ vào đầu tư đã khó, nay kêu gọi vốn đầu quân cho công ty khởi nghiệp lại càng khó hơn gấp mấy lần, đúng với tên gọi của khởi nghiệp bởi ngay từ đầu nó đã không có cái gì khác ngoài việc nhiều ý tưởng.

Để có thể thuyết phục các nguyên lão đứng đầu chấp nhận mọi rủi ro thách thức cùng sát cánh chung ý tưởng của dân khởi nghiệp sẽ khó khăn, ẩn trong nó luôn chất chứa đầy những yếu tố căng thẳng, đầy rẫy thách thức, mà không phải người nào cũng có thể bước qua thử thách đó.

Bản chất thật của vấn đề kêu gọi nguồn vốn hầu hết rất tốn nhiều thời gian của nhà sáng lập, vì vậy mà trong cả năm trời, hơn nữa con số thương vụ lên cả ngàn dự án, chỉ có thể là một  hoặc tệ hơn nữa là không có thương vụ nào đàm phán thành công cả, nguyên nhân của vấn đề này là nhà sáng lập không biết xã định được khung thời gian nào ổn thảo để bước vào cuộc đấu kêu gọi nguồn vốn.

Do đó, việc không xác định điều chỉnh cân đối được thời gian để bước cuộc đấu kêu gọi vốn, nhà sáng lập kẹt trong suy nghĩ rất cần nguồn vốn, khiến tâm thế của những người trẻ tuổi dễ rơi vào trạng thái lúng túng, mất bình tĩnh với những câu hỏi mà nhà đầu tư đặt ra về kế hoạch tài chính mà bản thân lại quên mất một điều, các dự án mình trình bày được xem như là nguồn sinh lời đem lại lợi nhuận cho họ.

Đến cuối cùng kết quả để lại trong cuộc đàm phán, không chỉ những ý tưởng hay ho của mình trình bày không được chú ý, khiến người kêu gọi nguồn đầu tư rơi vào trạng thái chán nản khi bị cáo nguyên lão lâu năm liệt kê ra vô số nhược điểm trong dự án, ảnh hưởng đến tâm lý của họ sẽ bỏ cuộc không muốn tham gia vào các cuộc đàm phán tiếp theo.

Có thể thấy được, nếu nhà sáng lập có sự chuẩn bị thật tốt, chi tiết cụ thể trong những công đoạn cho việc kêu gọi nguồn vốn, việc chuẩn bị này thông thường thời gian phải tốn mất ít nhất là 7 tháng và sẽ còn tốn nhiều hơn nữa, khi đàm phán thuyết phục các nhà đầu tư, họ sẽ giữ được tâm thế ổn định tự tin và chủ động cho việc đàm phán thẳng thắn về các mức độ thử thách, mạo hiểm trong kế hoạch triển khai dự án và khả năng thành công là bao nhiêu phần trăm.

Quy mô của rất nhiều dự án cho thấy rõ, với việc một sản phẩm dự án ẩn chứa rất nhiều tiềm năng, việc đổ dòng tiền vào đầu tư, dù chỉ là một khoản tiền nhỏ cũng có khả năng mang về khoản lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư về sau, và tất nhiên những nhà đầu tư cũng am hiểu rõ điều đó.

Nhưng, để nhận sự tín nhiệm tin tưởng tuyệt đối với kế hoạch đó, hơn bao giờ, nhà đầu tư cần phải nhận thấy liệu nhà sáng lập đó có thật sự khớp với tiềm năng sản phẩm dự án đó hay không.

Dù chấp nhận thỏa thuận đổ vốn vào các dự án, điều đó cũng có nghĩa nhà đầu tư sát cánh mạo hiểm và chia sẻ mọi rủi ro bất trắc với người sáng lập, nên họ xem xét đánh giá kỹ lưỡng vai trò của nhà sáng lập, đồng thời cả sáng kiến ý tưởng và định hướng chiến lược phát triển các dự án, nâng tầm sáng kiến trong ý tưởng đạt ở mức độ nào.

Có lẽ trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, trong mọi hoạt động khởi nghiệp đều có tính chất đặc thù và không mập mờ giống các lĩnh kinh doanh khác, nhưng khi đổ dòng tiền vào lĩnh vực kinh doanh này, thì nó lại là thứ dễ bị mất vốn nhất xuất phát từ các yếu tố tác động khác nhau, kể cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan.

Thiếu số liệu thống kê đây chính là một trong những giới hạn môi trường startup ở lĩnh vực đầu tư bất động sản, cho nên các nhà sáng lập khá bối rối trong việc định mức giá đổ vào dự án khi đàm phán.

Nếu người sáng lập đàm phán với mức giá quá cao và đòi hỏi rất nhiều thứ từ phía đầu tư góp vốn như thế, sẽ khiến họ đặt ra rất nhiều mục tiêu khó có thể chạm tới được, hay muốn đổi lấy phần trăm số cổ phần ở mức cao, để rồi việc kinh doanh rơi vào tình trạng khó khăn, có thể các sản phẩm dự án sẽ bị nhà đầu tư chiếm đoạt.

Trên thị trường thực tế, nhiều sáng lập đã chọn lĩnh vực bất động sản này để khởi nghiệp nhất và nó cũng chính là nơi khiến nhà sáng lập lao đao rất nhiều, trở thành người vô sản với kịch bản này.

Hơn nữa, khi phát biểu sáng kiến của ý tưởng startup trong trận chiến kêu gọi nguồn đầu tư, thì các nhà sáng lập khởi nghiệp phải đối mặt với nguy cơ rò rỉ ý tưởng ra ngoài, thậm chí là mất độc quyền khi khai thác ý tưởng chưa được đăng ký bảo hộ.

Không thể bảo hộ các nhà sáng lập khởi nghiệp khi có ý tưởng kinh doanh trong tay dưới quyền sở hữu trí tuệ được, ngoại trừ có thể bảo hộ ở dạng kinh doanh bí mật. Nếu các nhà sáng lập, muốn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ cho ý tưởng kinh doanh của mình, buộc phải thực hiện hóa ý tưởng kinh doanh đó.

Vậy phải kêu gọi nguồn vốn như thế nào mới là hợp lý?

Nhà sáng lập phải nhận thức rõ ràng hơn để có thể gia tăng phần trăm tỷ lệ thành công trong khi đàm phán gọi vốn, bằng mọi cách tìm cho ra cách nào thích hợp nhất với sản phẩm dự án của chính mình.

Hiện nay, đối với những người trẻ tuổi khởi nghiệp ít kinh nghiệm trên thế giới họ đã áp dụng 3 cách này để có thể chạm đến nguồn vốn đầu tư dễ dàng thuận lợi hơn, bao gồm: Mạnh thường quân (Angel Investor), kêu gọi vốn cộng đồng (Crowdfunding) và Qũy đầu tư mạo hiểm (Venture Capital). Mỗi hình thức kêu gọi vốn vào đầu tư đều có mặt ưu thế và điểm hạn chế của nó, đồng thời giống với từng giai đoạn phát triển của một nhà khởi nghiệp.

Theo tình hình nói về mặt cơ bản dù được gọi tên theo hình thức nào đi chăng nữa, thì các nhà khởi nghiệp vẫn luôn nhận định một điều, phải bằng mọi cách để có thể cầm cự đến cuối buổi đàm phải, luôn bảo đảm đầy đủ các yếu tố cụ thể như: Mô hình kinh doanh hiệu ứng thông minh, khả năng để phát triển trong hệ thống, chiến lược xây dựng tên tuổi và mấu chốt cuốc cũng là việc chuẩn hóa các quy trình quản trị, sẵn sàng kê khai một cách minh bạch trong báo cáo tài chính.

Luôn chú ý đến số liệu thống kê tài chính phải được ưu tiên đứng đầu, kèm theo đó là sự rõ ràng và logic. Những đặc điểm cần nhấn mạnh đến vấn đề về doanh thu, lợi nhuận lãi lỗ, sự khác biệt giữa các sản phẩm, thị trường, cạnh tranh.

Quan trọng nhất, nhà sáng lập phải hiểu rằng, con số gọi vốn đặc biệt không lớn và cũng không quá nhỏ. Chỉ có như thế mới tạo dựng sự tín nhiệm của chủ đầu từ, còn có thể thiết lập nên mối quan hệ, giúp nhà đầu tư nhận ra rằng việc đổ tiền vào dự án Startup này sẽ cảm thấy an toàn và đảm bảo. Chinh phục được lòng tin của nhà đầu tư giống như một cuộc hẹn hò với bạn gái vậy.

Để tạo điểm nhấn ấn tượng sâu sắc trong cuộc hẹn tiếp đến, buộc bạn phải thành công gay từ lần đầu tiên chạm mặt với đối phương. Chính vì thế, phải làm sao để có thể hiểu được những thứ mà nhà đầu tư muốn – những con số thiết thực và những lộ trình cụ thể rõ ràng. Có thể thấy được sự quyết tâm và tâm huyết biết bao vào dự án của mình.

Tuy nhiên, nếu không may phía nhà đầu tư không đồng ý góp vốn vào thương vụ, nhưng ta vẫn có thể duy trì được mối quan hệ ngoại giao với nhà đầu tư, biết đâu thời điểm nào đó có dự án lớn mạnh hơn, lại đổi theo chiều hướng khác thì sao.

Có lẽ bạn cũng nên nhận thấy rằng, trong quá trình kêu gọi nguồn tiền vẫn còn nhiều vấn đề tiềm ẩn khác nhau nằm trong đó, như việc nhà đầu tư lợi dụng việc kinh doanh mới khởi nghiệp nhằm mục đích để rửa tiền, còn nữa dù nhà đầu tư đã gật đầu đồng ý với thương lượng các sản phẩm dự án nhưng lại treo vốn nhiều năm trời, cản trở thời cơ kinh doanh của nhà khởi nghiệp.

Thực chất, một vài quỹ đầu tư chỉ là phía trung gian giữa người đổ nguồn tiền (nhà đầu tư) và người nhận tiền (startup). Các hoạt động họ tung ra trên làn sóng thị trường nhằm đánh bóng tên tuổi thương hiệu với những tư liệu liên quan đến thương vụ bạc tỷ  đồng, nhưng thực chất, đây chỉ là màn che mắt thiên hạ chứ nhà khởi nghiệp chưa nhận được một đồng nào từ phí nhà đầu tư.

Vì thế, để biết nhà đầu tư có thích hợp với các dự án hay không, với việc họ rót tiền vào dự án của mình có thật sự mang lại lợi ích cho mình hay không, cho nên các Startup hãy gặp gỡ giao lưu trực tiếp, trao đổi càng nhiều càng tốt. Gặp gỡ giao lưu thường xuyên đây cũng là một cách giúp cho Startup xác định được gía trị của dự án mình, từ đó lấy thước đo lường ra mức định giá phù hợp nhất.

Đặc biệt hãy nên xây dựng mối quan hệ ngoại giao rộng rãi trong môi trường kinh doanh, để có thể cập nhật được những tin tức về các nhà đầu tư nào đang có ý định để tâm đến ý tưởng của dự án. Lợi thế hơn nữa đây chính là cơ hội ngàn vàng để các dự án trau dồi kinh nghiệm mà không tốn một đồng nào, khi chủ đầu tư là người trực tiếp đứng ra chỉnh ra những phần còn thiếu sót để nâng cao sản phẩm của dự án.

Có thể nói đừng vì cái tôi quá lớn của người khởi nghiệp mà phá hủy cuộc đời, lập tức dẹp bỏ nó đi, biết chấp nhận lắng nghe ý kiến nhiều vào dù ở mức khó nghe đi chăng nữa, đôi lúc đây chính là chiêu trò mà nhà đầu mốn thách thức, đánh giá cách nhìn của người khởi nghiệp.

 

Bài Viết Liên Quan

Nhà đầu tư bất động sản đang đổ xô rót tiền vào những khu vực để kiếm lời

Trở thành người vô sản sau một ngày vì bị lừa mất đất chờ giải tỏa

Việt Nam đặt ra mục tiêu trong việc tăng trưởng nền kinh tế để làm gì?