Bất Động Sản Nghĩa Trang

7 Yếu tố tác động mạnh mẽ đến BĐS tương lai của Việt Nam

Được biết Tổng giám đốc của JLL  phát biểu, tất cả quá trình của quốc gia khác mà ông đã chứng kiến, ở Việt Nam thị trường KCN có sự chuyển mình và vươn đến nâng một tầm cao mới, chiếm được nhiều yếu tố trọng điểm chiếm vị thế trung tâm công nghiệp mới tại ĐNA.

Có lợi thế về vị trí và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

Việt Nam được nhắc, chú ý đến nhiều nhất và luôn được đánh giá và xem xét cao là nước sở hữu nhiều vị trí chiến lược trong nền phát triển kinh tế. Và còn là trung tâm trung chuyển giữa hai quốc gia Singapore và Trung Quốc, còn là một điểm trọng yếu trong việc giao lưu trao đổi buôn bán bằng đường biển của các nước xung quanh khu vực và thế giới.

Những năm tháng gần đây, Việt Nam đang được ví đứng hàng đầu trong các khu vực về đầu tư ngân sách vào phát triển cơ sở hạ tầng. Số liệu thống kê của ngân hàng phát triển Châu Á báo cáo, có 5,8% tổng GDP Việt Nam đã được bỏ ra để đầu tư chú trọng trong phát triển hạ tầng tổng quan trong đó gồm, nâng cao tính ổn định chất lượng hệ thống điện nước, hệ thống lưu thông đường cao tốc, cảng nước sâu rộng, hệ thống tái tạo sử dụng năng lượng,…

Kinh tế sẽ phát triển theo xu hướng xuất khẩu

Chỉ ra con đường phát triển Việt Nam đi theo hướng mô hình xuất khẩu, kêu gọi hưởng ứng kinh doanh đi theo ngành xuất khẩu. Được thấy rõ nét nhất tại vùng kinh tế trọng điểm của ba miền Bắc- Trung – Nam và phát triển mạnh mẽ của các KCN.

Việt Nam đang dần chiếm lợi thế chỗ đứng trong khu vực ĐNA, vì những điểm hấp dẫn thu hút sự đầu tư về công nghiệp sản xuất. Có thể nói Việt Nam tại thời điểm cũ của năm 1986, chiếm 335 ha dành riêng cho các KCN, nhưng trở lại đây 10 năm, đất dành riêng cho KCN tăng lên mức chóng mặt chiếm 80.000 ha. Trong tương lai theo kế hoạch dự tính phát triển cho thấy, tổng toàn bộ khu vực dành riêng cho KCN sẽ có diện tích tăng gấp 2 lần quy mô thị trường hiện tại vào năm 2020.

Với việc gia nhập vào FTA sẽ góp phần nào đó trong việc nâng cao môi trường kinh doanh cho các doanh trong và ngoài nước.

Sự dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc

Vị thế của Trung Quốc rất lớn từng được đánh giá là nhà máy của thế giới và hiện nay Việt Nam lại là hàng xóm gần gũi ngay bên cạnh biên giới giao thao giữa hai nước và giao lưu buôn bán qua lại Với Trung Quốc. Tình hình hiện nay, Trung Quốc bắt đầu có sự chuyển biến thay vì trước giờ nền công nghiệp căn bản là sử dụng nhiều nguồn lao động đổi thành thị trường tập trung nguồn vốn. Với sự dịch chuyển này đã làm rúng động trên thị trường chuyển hình thức tổ chức sản xuất ra khỏi Trung Quốc đến khu vực của các nước ĐNA mà điển hình Việt Nam đang là điểm được chú ý tới nhất.

Đồng thời đó, cuộc chiến tranh thương mại giữa 2 nước Trung Quốc và Mỹ có khả năng ảnh hưởng lớn làm chuyển đổi thương mại Trung Quốc sang Việt Nam. Tại đây, những chính sách ưu đãi về thuế và các chi phí thuê người làm thấp là những điểm hấp dẫn thu hút cách nhìn của các nhà đầu tư, doanh nghiệp sản xuất và chuỗi cửa hàng cung ứng ngoại quốc.

Tăng trưởng vượt trội của thị trường Logistic và cách mạng theo chuẩn 4.0

Trong vòng 5-10 năm tới, các chuyên gia hàng đầu thế giới đều có đồng quan điểm, tại Việt Nam thị trường Logistic sẽ phát triển mạnh mẽ và nổi bật. Mức độ gia tăng thu nhập của các tầng lớp trung lưu bắt động giao động khá cao, thêm vào đó là sự  trải rộng mạnh mẽ của thương mại công nghệ điện tử tạo bước đệm vững chắc cho sự phát triển của thị trường công nghiệp.

Sự lan tỏa của thương mại công nghệ điện tử cùng với nó nhu cầu về kho xưởng bắt buộc phải tăng theo. Để thích ứng nhanh hơn và am hiểu rộng về thay đổi công nghệ điện tử tự đồng hóa 4.0 trong các ngành công nghiệp, thúc đẩy nhanh trong tương để Việt Nam sự thu hút hấp dẫn đến mắt nhìn của các nhà đầu tư lớn.

Ngoài ra, còn có ba yếu tố trì hoãn sự phát triển:

Tuy sở hữu được 4 lợi thế khá hấp dẫn như thế, nhưng Việt Nam vẫn bị xem xét lại về sự phát triển trên thị trường BĐS KCN chưa xứng tầm với tiền năng, nhiều đối tác vẫn còn lo sợ và e ngại nên riệc rót nguồn vốn vào bị hạn chế. Theo chia sẻ của trưởng bộ phận nghiên cứu trên thị trường của JLL, để kìm hãm sự lan tỏa của BĐS Việt Nam nguyên nhân chính ở đây nằm trong 3 yếu tố: Mặt pháp lý, cơ sở hạ tầng và nguồn cung ứng nhân lực.

Thực chất có thể thấy, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam hiện nay chưa cân xứng với tiềm năng phát triển theo thị trường. Nhiều đổi mới nâng cấp hơn so với láng giềng các nước xung quanh, nhưng vẫn bị xem xét là chậm chạp và thiếu tính hợp nhất trong khâu quy hoạch chung, không đủ điều kiện đáp ứng được nhu cầu trong tương của BĐS công nghệ.

Giao lưu buôn bán qua lại giữa các với Việt Nam vẫn còn siết chặt với những thủ tục khó khăn trong mặt pháp lý và các chi phí liên quan. Thời gian phê duyệt các thủ tục để nhập lô hàng tại Việt Nam phải tốn thời gian khá dài, thời gian thấp nhất là 102 giờ, mức thời gian này nhiều hơn so với một số nước xung quanh, mà trong đó kinh phí chi trả rườm rà phức tạp, tốn kém chi tiêu rất nhiều, thiếu sự trợ giúp của chính quyền.

Về đội ngũ nhân lực, dù mức lương chi trả lao động có thấp đến bao nhiêu, nhưng điều đáng để ý đến là nguồn lực lao động của Việt Nam thiếu rất nhiều kỹ năng, trình độ quá thấp, chưa phát triển hợp nhất. Nguyên nhân chính dẫn đến dây chuyền sản xuất bị trì trệ lại không thể đuổi kịp các nước xung quanh trong khu vực. 

Bài Viết Liên Quan

Điểm yếu duy nhất của thị trường bất động sản Việt Nam: Ít thông tin, thiếu sự chính xác

Khu ổ chuột cần những giải pháp nào để nâng cao thẩm mỹ?

Tại sao các nhà đầu tư đổ tiền tỷ vào bất động sản nghĩa trang?